Tam Ly Hoc - Xa Hoi Hoc - K38 - DHTH
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Tham vấn tâm lý (phần 6)

Go down

Tham vấn tâm lý (phần 6) Empty Tham vấn tâm lý (phần 6)

Bài gửi  hapm Tue Mar 18, 2008 12:39 am

15. Thế nào là phản hồi, ý nghĩa của kỹ năng phản hồi trong tham vấn, cho ví dụ
* Phản hồi
- là phản ánh tóm tắt lại những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của đối tượng.
- phản hồi có mối quan hệ là mô phỏng lại hành vi, cảm xúc… của đối tượng chứ không phải phán xét
- Hình thức:
+ phản hồi bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
ví dụ: thân chủ ngồi lùi lại, nhà tham vấn cũng ngồi lại
thân chủ cười, nhà tham vấn cũng cười
+ phản hồi bằng băng hình. trong tham vấn nếu đối tượng cho phép ghi lại, ta bật lại cho họ xem, để họ thấy được hành vi như thế có phù hợp không
- Mục đích: Khẳng định lại thông tin. Với thân chủ thì để cho họ được kiểm tra lại thông tin của họ. Phản hồi đi cùng lắng nghe, sự thấu cảm khiến cho đối tượng cảm giác được lắng nghe, người nghe hiểu họ.
- Phản hồi khi nào thì có hiệu quả: khi đã có sự hiểu biết cần thiết.
- Lưu ý:
+ Phản hồi phải mang tính khách quan, tránh mang tính đánh giá
ví dụ: thân chủ hẹn mà không đến, phản hồi khách quan: chắc là anh bận việc nên không đến được, phản hồi đánh giá: anh đã hứa rồi nhưng không đến.
+ Phản hồi để thu được thông tin cụ thể chứ đừng chung chung
+ Phản hồi hãy nói về hành vi nhiều hơn là động cơ hay nhân cách
ví dụ: cô nhận thấy em thỉnh thoảng đến muộn thay vì cô nhận thấy em không có kỷ luật.
+ Nên phản hồi những hành vi mới xảy ra có tác dụng hơn những hành vi đã xảy ra từ lâu.
+ Khi phản hồi hãy hướng tới việc cung cấp thông tin, không nên đòi hỏi sự thay đổi
hapm
hapm

Tổng số bài gửi : 16
Registration date : 17/03/2008

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết